Đây là bài viết mình ghi lại từ buổi nói chuyện của Thầy Trương Hữu Khanh (Trưởng khoa Nhiễm Thần Kinh BV Nhi Đồng 1) với sinh viên.
Các bạn có thể đồng ý hoặc không đồng ý với những quan điểm của Thầy nhưng mục đích mình viết bài viết này không phải để tranh luận mà là để những ai không có cơ hội được nghe buổi nói chuyện này thì có thể biết những quan điểm này thông qua bài viết của mình.
Buổi nói chuyện nhưng thực chất là những câu hỏi Thầy đặt ra cho tụi mình
1. Làm bác sĩ dễ hay khó?
Làm bác sĩ thì dễ nhưng để làm bác sĩ giỏi mới khó
2. Sản phẩm của bác sĩ điều trị là gì?
Là Y lệnh gồm: xét nghiệm, toa thuốc, dặn dò, theo dõi, dinh dưỡng
3. Khi đã có triệu chứng, hội chứng, bệnh thì chúng ta tìm nguyên nhân hay tìm hậu quả trước?
Tìm hậu quả trước, tìm nguyên nhân sau
Hậu quả là gì? Có hậu quả đó chưa? Phòng ngừa được không?
4. Khi nào chỉ định xét nghiệm?
Khi cần: trả lời câu hỏi thắc mắc
Không nên có tư duy xét nghiệm thường quy
Xét nghiệm:
Chức năng chẩn đoán
Chức năng loại trừ --> tìm cái khác
5. Lý do nhập viện để làm gì? (tiếp cận)
Do cơ quan nào?
Cơ quan nào quan trọng?
1 cơ quan nhiều bệnh --> bệnh nào quan trọng?
6. Bệnh mấy ngày?
Cấp vs mạn
Tiên lượng
7. Hỏi bệnh sử, khám LS, chỉ định xét nghiệm để làm gì?
Chẩn đoán: sơ bộ, phân biệt, nguyên nhân
Tiên lượng: hỏi tiên lượng xấu/tốt ---> hậu quả bệnh ---> tử vong
Câu này ra hỏi làm sao?
Câu này phục vụ chẩn đoán, tiên lượng ntn?
8. Chẩn đoán phân biệt ---> tránh bỏ sót
Bệnh tự hết, không biến chứng, không tử vong
Tiên lượng ---> có thể tử vong ---> điều trị không cho chết
Điều trị rất khác
Điều trị ngoại khoa
9. Bàn nhận bệnh
Bệnh án: thông tin quan trọng
Đã chẩn đoán TCM độ 2a ---> khám xem đã chuyển độ chưa?
10. Điều trị bệnh nhi nếu chưa chắc chắn quyết định của mình thì hãy làm 5 điều sau:
Hỏi đàn anh
Dặn dò phụ huynh của bé
?
Tự mình khám lại
Bàn giao lại cho đồng nghiệp
11. Học cấp cứu
Tại sao bệnh nhân đưa vào cấp cứu
Xử trí
Chết? Tại sao chết?
12. Chẩn đoán loại trừ dựa vào diễn tiến
13. Sinh viên học từ đâu?
Thầy
Sách
Bệnh nhân
14. Học để làm gì?
Thi
"Đã"
15. Học để trở thành bác sĩ điều trị thì học cái gì?
Sợ bệnh nhân chết, tại sao bệnh nhân chết?
Sợ sót bệnh
Sợ bệnh nhân tốn tiền, sợ làm nghèo bệnh nhân
16. Bác sĩ lớn la bác sĩ nhỏ khi phát hiện những cái sai của các em có thể làm ảnh hưởng đến bệnh nhân chứ không phải bắt nạt, đè ép quá đáng
17. Đức tính bác sĩ cần có:
Cẩn thận
Quan sát, tò mò
18. Đức tính bác sĩ không nên có:
Chấp nhận
8. Chẩn đoán phân biệt ---> tránh bỏ sót
Bệnh tự hết, không biến chứng, không tử vong
Tiên lượng ---> có thể tử vong ---> điều trị không cho chết
Điều trị rất khác
Điều trị ngoại khoa
9. Bàn nhận bệnh
Bệnh án: thông tin quan trọng
Đã chẩn đoán TCM độ 2a ---> khám xem đã chuyển độ chưa?
10. Điều trị bệnh nhi nếu chưa chắc chắn quyết định của mình thì hãy làm 5 điều sau:
Hỏi đàn anh
Dặn dò phụ huynh của bé
?
Tự mình khám lại
Bàn giao lại cho đồng nghiệp
11. Học cấp cứu
Tại sao bệnh nhân đưa vào cấp cứu
Xử trí
Chết? Tại sao chết?
12. Chẩn đoán loại trừ dựa vào diễn tiến
13. Sinh viên học từ đâu?
Thầy
Sách
Bệnh nhân
14. Học để làm gì?
Thi
"Đã"
15. Học để trở thành bác sĩ điều trị thì học cái gì?
Sợ bệnh nhân chết, tại sao bệnh nhân chết?
Sợ sót bệnh
Sợ bệnh nhân tốn tiền, sợ làm nghèo bệnh nhân
16. Bác sĩ lớn la bác sĩ nhỏ khi phát hiện những cái sai của các em có thể làm ảnh hưởng đến bệnh nhân chứ không phải bắt nạt, đè ép quá đáng
17. Đức tính bác sĩ cần có:
Cẩn thận
Quan sát, tò mò
18. Đức tính bác sĩ không nên có:
Chấp nhận
No comments:
Post a Comment